Home » Kỹ Năng Tổ Chức Công Việc
Được đăng bởi
Unknown
|
February 4, 2015
Thiêt Lập Kết Hoạch Kinh Doanh
Bạn có muốn tìm kiếm nhà đầu tư về tài chính hay các nguồn lực khác cho kế hoạch kinh doanh của bạn? Bạn sẽ làm gì để đưa ý tưởng kinh doanh tới nhà đầu tư, hay đối tượng mời hợp tác cùng mình? Thiết lập kế hoạch kinh doanh ngắn gọn, sắc nét, nêu bật lên ý tưởng, mục đích sẽ quyết định lớn tới sự thành công của kế hoạch.
Làm cách nào để thiết lập được một bản kế hoạch kinh doanh đạt hiệu quả?
1.Mục đích và đối tượng của bản kế hoạch kinh doanh.
Đây chính là hai vấn đề cốt lõi quyết định cách thức bạn viết một bản kế hoạch kinh doanh, cũng như nội dung của bản kế hoạch.
- Bạn hãy xác định đối tượng cụ thể mà bạn sẽ trình bày.
- Bạn mong muốn phản ứng nào từ họ trước bản kế hoạch kinh doanh?
2.Cấu trúc của một bản kế hoạch kinh doanh.
- Bố cục: Gồm đầy đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận.
- Liệt kê và sắp xếp những nội dung bạn muốn đề cập trong bản kế hoạch.
- Viết ra những nội dung chính thể hiện dưới dạng tiêu đề, và bổ sung thêm các ý chi tiết diễn giải sau.
VD: Kế hoạch kinh doanh về việc thành lập một chuỗi các cửa hàng sách sẽ có các tiêu đề chính:
+ Bối cảnh thị trường.
+ Sự khác biệt của bạn với các đối thủ cạnh tranh.
+ Đội ngũ quản lý.
+ Kế hoạch hoạt động chi tiết.
+ Những đề xuất.
+ Những tiên liệu về đường hướng phát triển lâu dài.
+ Chiến lược thu lợi nhuận.
…..
Một kế hoạch kinh doanh thường bao gồm những phần sau:
- Tóm tắt dự án.
- Giới thiệu chung.
- Thực trạng kinh doanh.
- Sản phẩm và dịch vụ
- Phân tích thị trường
- Cơ chế hoạt động.
- Đội ngũ quản lý.
- Đề xuất kinh doanh.
- Tình trạng tài chính hiện tại và trong tương lai
- Các rủi ro.
- Kết luận.
- Phụ lục.
Hãy sử dụng nhiều ngôn từ thể hiện hành động của bạn trong bản kế hoạch kinh doanh. Luôn ở thể chủ động. Cần luôn tập trung vào chủ đề: Đối tượng, thời gian, và cách thực hiện.
Một bản kế hoạch kinh doanh cần:
- Viết ngắn gọn và tập trung vào vấn đề chính, tránh lặp đi lặp lại.
- Chú trọng vào những điểm thật sự quan trọng.
- Sử dụng từ thể hiện hành động.
- Đừng làm người nghe chán nản.
- Sắp xếp nội dung ngắn gọn, dễ hiểu.
- Cần ghi rõ những số liệu và thống kê chính xác trong bản kế hoạch của mình.
Làm cách nào để thiết lập được một bản kế hoạch kinh doanh đạt hiệu quả?
1.Mục đích và đối tượng của bản kế hoạch kinh doanh.
Đây chính là hai vấn đề cốt lõi quyết định cách thức bạn viết một bản kế hoạch kinh doanh, cũng như nội dung của bản kế hoạch.
- Bạn hãy xác định đối tượng cụ thể mà bạn sẽ trình bày.
- Bạn mong muốn phản ứng nào từ họ trước bản kế hoạch kinh doanh?
2.Cấu trúc của một bản kế hoạch kinh doanh.
- Bố cục: Gồm đầy đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận.
- Liệt kê và sắp xếp những nội dung bạn muốn đề cập trong bản kế hoạch.
- Viết ra những nội dung chính thể hiện dưới dạng tiêu đề, và bổ sung thêm các ý chi tiết diễn giải sau.
VD: Kế hoạch kinh doanh về việc thành lập một chuỗi các cửa hàng sách sẽ có các tiêu đề chính:
+ Bối cảnh thị trường.
+ Sự khác biệt của bạn với các đối thủ cạnh tranh.
+ Đội ngũ quản lý.
+ Kế hoạch hoạt động chi tiết.
+ Những đề xuất.
+ Những tiên liệu về đường hướng phát triển lâu dài.
+ Chiến lược thu lợi nhuận.
…..
Một kế hoạch kinh doanh thường bao gồm những phần sau:
- Tóm tắt dự án.
- Giới thiệu chung.
- Thực trạng kinh doanh.
- Sản phẩm và dịch vụ
- Phân tích thị trường
- Cơ chế hoạt động.
- Đội ngũ quản lý.
- Đề xuất kinh doanh.
- Tình trạng tài chính hiện tại và trong tương lai
- Các rủi ro.
- Kết luận.
- Phụ lục.
Hãy sử dụng nhiều ngôn từ thể hiện hành động của bạn trong bản kế hoạch kinh doanh. Luôn ở thể chủ động. Cần luôn tập trung vào chủ đề: Đối tượng, thời gian, và cách thực hiện.
Một bản kế hoạch kinh doanh cần:
- Viết ngắn gọn và tập trung vào vấn đề chính, tránh lặp đi lặp lại.
- Chú trọng vào những điểm thật sự quan trọng.
- Sử dụng từ thể hiện hành động.
- Đừng làm người nghe chán nản.
- Sắp xếp nội dung ngắn gọn, dễ hiểu.
- Cần ghi rõ những số liệu và thống kê chính xác trong bản kế hoạch của mình.
Để đánh giá hiệu quả và tính thực tiễn của bản kế hoạch kinh doanh thì phần nội dung có tính chất quyết định.
1. Tóm tắt dự án.
Được trình bày ở phần đầu tiên của bản kế hoạch, Tóm tắt dự án có giá trị xuyên suốt đối với toàn bộ nội dung bản kế hoạch và là phần quan trọng nhất. Bạn cần phải trình bày ý tưởng của mình một cách ngắn gọn, nhưng thuyết phục và thu hút nhất.
Nội dung cơ bản của Tóm tắt dự án:
- Giới thiệu sơ lược về bản thân.
- Lĩnh vực kinh doanh.
- Đội ngũ nhân viên.
- Định hướng kinh doanh.
- Ưu điểm vượt trội để thành công của bản kế hoạch.
- Thành quả gặt hái
- Những rủi ro lớn có thể xảy ra và phương cách giảm thiểu rủi ro.
- Mong muốn từ nhà đầu tư.
Bạn cần đưa những con số quan trọng vào phần tóm tắt nội dung, giúp người đọc ghi nhớ những điểm chính và hình dung được mục tiêu, quy mô, thị trường, tiềm lực đầu tư và khả năng thu hồi vốn của dự án.
2. Thực trạng kinh doanh.
Phác thảo những điểm chính của dự án, bao gồm:
- Lĩnh vực hoạt động.
- Bối cảnh thành lập.
- Người thành lập.
- Lý do thành lập.
- Đã gặt hái được những thành công nào trước đây.
3. Sản phẩm/ Dịch vụ.
- Đề cập về các hình thức hoạt động.
- Phạm vi diễn ra hoạt động kinh doanh.
- Điểm độc đáo của việc kinh doanh.
- Cách thức phân phối và cung cấp đến người sử dụng.
4. Thị trường.
Tập trung vào những điểm có thể hỗ trợ bạn:
- Cơ cấu thị trường.
- Đối tượng khách hàng của bạn.
- Lý do khiến khách hàng mua sản phẩm của bạn.
- Cách thức phân phối sản phẩm/dịch vụ của bạn.
- Đối thủ cạnh tranh, cách thức cạnh tranh của họ như thế nào?
5. Nguồn cung cấp.
Trả lời các câu hỏi:
- Nguồn cung cấp chính của bạn?
- Số lượng các nhà cung cấp có giới hạn không?
6. Bản đề xuất.
Bản đề xuất thể hiện mong muốn của bạn với nhà đầu tư, bao gồm các nội dung:
- Giải thích chính xác và rõ ràng và chính xác những điều sau:
+ Đề xuất của bạn.
+ Phương pháp thực hiện đề xuất.
+ Nơi thực hiện đề xuất.
+ Những điều cần có để triển khai kế hoạch.
+ Những lợi nhuận thu được.
- Vì sao bạn sẽ thành công?
- Đề xuất điều mình mong muốn.
1. Tóm tắt dự án.
Được trình bày ở phần đầu tiên của bản kế hoạch, Tóm tắt dự án có giá trị xuyên suốt đối với toàn bộ nội dung bản kế hoạch và là phần quan trọng nhất. Bạn cần phải trình bày ý tưởng của mình một cách ngắn gọn, nhưng thuyết phục và thu hút nhất.
Nội dung cơ bản của Tóm tắt dự án:
- Giới thiệu sơ lược về bản thân.
- Lĩnh vực kinh doanh.
- Đội ngũ nhân viên.
- Định hướng kinh doanh.
- Ưu điểm vượt trội để thành công của bản kế hoạch.
- Thành quả gặt hái
- Những rủi ro lớn có thể xảy ra và phương cách giảm thiểu rủi ro.
- Mong muốn từ nhà đầu tư.
Bạn cần đưa những con số quan trọng vào phần tóm tắt nội dung, giúp người đọc ghi nhớ những điểm chính và hình dung được mục tiêu, quy mô, thị trường, tiềm lực đầu tư và khả năng thu hồi vốn của dự án.
2. Thực trạng kinh doanh.
Phác thảo những điểm chính của dự án, bao gồm:
- Lĩnh vực hoạt động.
- Bối cảnh thành lập.
- Người thành lập.
- Lý do thành lập.
- Đã gặt hái được những thành công nào trước đây.
3. Sản phẩm/ Dịch vụ.
- Đề cập về các hình thức hoạt động.
- Phạm vi diễn ra hoạt động kinh doanh.
- Điểm độc đáo của việc kinh doanh.
- Cách thức phân phối và cung cấp đến người sử dụng.
4. Thị trường.
Tập trung vào những điểm có thể hỗ trợ bạn:
- Cơ cấu thị trường.
- Đối tượng khách hàng của bạn.
- Lý do khiến khách hàng mua sản phẩm của bạn.
- Cách thức phân phối sản phẩm/dịch vụ của bạn.
- Đối thủ cạnh tranh, cách thức cạnh tranh của họ như thế nào?
5. Nguồn cung cấp.
Trả lời các câu hỏi:
- Nguồn cung cấp chính của bạn?
- Số lượng các nhà cung cấp có giới hạn không?
6. Bản đề xuất.
Bản đề xuất thể hiện mong muốn của bạn với nhà đầu tư, bao gồm các nội dung:
- Giải thích chính xác và rõ ràng và chính xác những điều sau:
+ Đề xuất của bạn.
+ Phương pháp thực hiện đề xuất.
+ Nơi thực hiện đề xuất.
+ Những điều cần có để triển khai kế hoạch.
+ Những lợi nhuận thu được.
- Vì sao bạn sẽ thành công?
- Đề xuất điều mình mong muốn.
--- www.websachviet.blogspot.com ---
Comments[ 0 ]
Post a Comment